22/03/2018

951

Các chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ của Trường Đại học Đại Nam năm 2018

Các chương trình đào tạo Thạc sĩ của Trường Đại học Đại Nam gồm: Tài chính - Ngân hàng, Quản lý Kinh tế, Kế toán
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ
 

1. Các chuyên ngành đào tạo
Tài chính - Ngân hàng, Mã số: 8340201
(Quyết định số 4446/QĐ-BGDĐT ngày 04/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Tài chính Ngân hàng cho trường Đại học Đại Nam)
+ Quản lý Kinh tế, Mã số: 8340410
(Quyết định số 3777/QĐ-BGDĐT ngày 23/09/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế cho trường Đại học Đại Nam)
+ Kế toán, Mã số: 8340301
(Quyết định số 5372/QĐ-BGDĐT ngày 14/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Kế toán cho trường Đại học Đại Nam)
2. Chương trình đào tạo: 60 tín chỉ/chuyên ngành
Thực hiện theo quy chế đào tạo trình độ Thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/05/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/04/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, các môn học tự chọn có thể thay đổi, bổ sung cho phù hợp với đối tượng đào tạo (có nội dung các chương trình chi tiết được đính kèm)
3. Hình thức đào tạo: Chính quy, đào tạo theo tín chỉ
4. Thời gian đào tạo: 1,5 năm – 2 năm
5. Tổ chức đào tạo: Theo đối tượng học viên
          + Trong giờ hành chính
          + Hoặc ngoài giờ hành chính, thứ 7, Chủ nhật
6. Giảng viên: Giảng viên trường Đại học Đại Nam và các trường đại học, học viện gồm các GS, PGS, TS có kiến thức và trình độ chuyên môn cao; có kinh nghiệm, phương pháp và tận tình trong giảng dạy, hướng dẫn thảo luận, hướng dẫn luận văn tốt nghiệp.
7. Bằng cấp: Trong hệ thống giáo dục quốc dân, do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp quản lý.

 

 
Hà Nội, ngày 29 tháng 01 năm 2018
KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
 
(đã ký)
 
PGS.TS Phan Trọng Phức

 

 

 


 

 

 

 

 

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
   

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

 
1. Mục tiêu đào tạo:
          Chương trình đào tạo được xây dựng theo định hướng ứng dụng nhằm giúp người học nâng cao kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghiệp vụ Tài chính – Ngân hàng; có năng lực làm việc độc lập, sáng tạo; có khả năng tổ chức, vận hành công tác tài chính và nghiệp vụ ngân hàng; phát huy và sử dụng hiệu quả kiến thức chuyên ngành trong việc thực hiện các công việc phù hợp với điều kiện thực tế tại các doanh nghiệp, các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các đơn vị sự nghiệp hành chính công; có phương pháp nghiên cứu khoa học, có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ Tiến sĩ.
2. Khối lượng và cấu trúc chương trình đào tạo

 

STT Mã học phần Học phần Tín chỉ
Tổng LT TH/TL,BT  
1. KIẾN THỨC CHUNG (20% CTĐT) 12 6 6  
1 CH TH 501 Triết học 4 2 2  
2 CH NK 502 Phương pháp Nghiên cứu khoa học 3 1,5 1,5  
3 CH EL 503 Tiếng Anh 5 2,5 2,5  
2. KIẾN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH (60% CTĐT) 36  18   18  
2.1 Kiến thức cơ sở (25%) 15 7,5 7,5  
a. Các học phần bắt buộc (2 học phần)        
4 CH VM 504 Kinh tế vi mô 3 1,5 1,5  
5 CH TT 513 Tài chính - Tiền tệ 3 1,5 1,5  
b. Các học phần tự chọn (chọn 3 trong 8 học phần)        
6 CH VM 505 Kinh tế vĩ mô 3 1,5 1,5  
7 CH KL 510 Kinh tế lượng 3 1,5 1,5  
8 CH KP 511 Kinh tế phát triển 3 1,5 1,5  
9 CH QT 508 Quản trị học 3 1,5 1,5  
10 CH KT 514 Kế toán tài chính 3 1,5 1,5  
11 CH PL 515 Pháp luật Tài chính Ngân hàng 3 1,5 1,5  
12 CH HT 516 Hệ thống thông tin quản lý 3 1,5 1,5  
13 CH VH 517 Văn hoá doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh 3 1,5 1,5  
2.2 Kiến thức chuyên ngành (35%) 21 10,5 10,5  
a. Phần bắt buộc (4 học phần)        
14 CH TD 520 Tài chính doanh nghiệp 3 1,5 1,5  
15 CH TQ 521 Tài chính quốc tế 3 1,5 1,5  
16 CH CK 522 Thị trường chứng khoán 3 1,5 1,5  
17 CH NH 523 Ngân hàng thương mại 3 1,5 1,5  
b. Phần tự chọn (Chọn 3 trong 9 học phần sau)        
18 CH TC 524 Tài chính công 3 1,5 1,5  
19 CH PT 522 Phân tích tài chính 3 1,5 1,5  
20 CH DA 525 Thẩm định dự án đầu tư 3 1,5 1,5  
21 CH TS 526 Định giá tài sản 3 1,5 1,5  
22 CH NH 527 Ngân hàng Trung Ương 3 1,5 1,5  
23 CH MK 528 Marketing ngân hàng 3 1,5 1,5  
24 CH NH 530 Quản trị ngân hàng thương mại 3 1,5 1,5  
25 CH TC 531 Tổ chức hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 3 1,5 1,5  
26 CH TC 529 Tài chính công ty đa quốc gia 3 1,5 1,5  
3. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (20% CTĐT) 12 0 12  
Tổng toàn khóa ( Tín chỉ ) 60 24 36  

 
 
 
 
 
 
 
 

 

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
   

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế

 
1. Mục tiêu đào tạo:
Chương trình đào tạo được xây dựng theo định hướng ứng dụng nhằm giúp người học có kiến thức hệ thống, hiện đại về quản lý kinh tế, có năng lực tổ chức vận hành, làm việc trong khu vực hành chính công (cơ quan quản lý Nhà nước các cấp Bộ, ngành, địa phương) và các khu vực khác (các tổ chức, doanh nghiệp, công ty…), ; có phương pháp nghiên cứu khoa học, có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ Tiến sĩ.
2. Khối lượng và cấu trúc chương trình đào tạo

 

STT Mã học phần Học phần Tín chỉ
Tổng LT TH/TL,BT
1. KIẾN THỨC CHUNG 20% 12 6 6
1 CH TH 501 Triết học 4 2 2
2 CH NK 502 Phương pháp nghiên cứu khoa học 3 1,5 1,5
3 CH EL 503 Tiếng Anh 5 2,5 2,5
2. KIẾN THỨC CƠ SỞ 25% 15 7,5 7,5
2.1 Các học phần bắt buộc 6 3 3
4 CH VM 505 Kinh tế vĩ mô 3 1,5 1,5
5 CH KH 506 Kinh tế học quản lý 3 1,5 1,5
2.2 Các học phần tự chọn 9 4,5 4,5
6 CH KL 510 Kinh tế lượng 3 1,5 1,5
7 CH KP 511 Kinh tế phát triển 3 1,5 1,5
8 CH PL 511 Pháp luật kinh tế 3 1,5 1,5
9 CH KC 514 Kinh tế công cộng 3 1,5 1,5
10 CH BV 515 Phát triển bền vững 3 1,5 1,5
11 CH KQ 518 Kinh tế quốc tế 3 1,5 1,5
12 CH TC 524 Tài chính công 3 1,5 1,5
13 CH HT 516 Hệ thống thông tin quản lý 3 1,5 1,5
14 CH LS 517 Lịch sử các học thuyết kinh tế 3 1,5 1,5
3. KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 35% 21 10,5 10,5
3.1 Các học phần bắt buộc 12 6 6
15 CH QN 519 Quản lý nhà nước về kinh tế 3 1,5 1,5
16 CH QT 520 Quản lý tổ chức 3 1,5 1,5
17 CH CS 521 Phân tích chính sách kinh tế 3 1,5 1,5
18 CH TĐ 522 Quản lý sự thay đổi 3 1,5 1,5
3.2 Các học phần tự chọn 9 4,5 4,5
19 CH KN 523 Kỹ năng quản lý 3 1,5 1,5
20 CH QL 524 Quản lý công 3 1,5 1,5
21 CH CS 525 Phân tích chính sách công 3 1,5 1,5
22 CH CN 526 Kinh tế và quản lý công nghiệp 3 1,5 1,5
23 CH TM 527 Kinh tế và quản lý thương mại 3 1,5 1,5
24 CH NN 528 Kinh tế và quản lý nông nghiệp 3 1,5 1,5
25 CH AS 529 Kinh tế và quản lý an sinh xã hội 3 1,5 1,5
26 CH QL 531 Quản lý dự án đầu tư 3 1,5 1,5
27 CH MT 532 Kinh tế môi trường 3 1,5 1,5
4. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ LUẬN VĂN
TỐT NGHIỆP 20%
12 12
Tổng toàn khóa ( Tín chỉ ) 60 24 36

 
 
 
 
 
 
 

 

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
   

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
 
Chuyên ngành: Kế toán

 
1. Mục tiêu đào tạo:
          Chương trình đào tạo được xây dựng theo định hướng ứng dụng nhằm giúp người học nâng cao kiến thức chuyên môn và kỹ năng hoạt động trong nghề Kế toán; có năng lực làm việc độc lập, sáng tạo; có khả năng tổ chức và vận hành công tác Kế toán, phát huy và sử dụng hiệu quả kiến thức chuyên ngành trong việc thực hiện các công việc phù hợp với điều kiện thực tế tại các đơn vị kinh tế và đơn vị sự nghiệp hành chính công; có phương pháp nghiên cứu khoa học và có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ Tiến sĩ.
2. Khối lượng và cấu trúc chương trình đào tạo

 

STT Mã học phần Học phần Tín chỉ
Tổng LT TH/TL,BT
1. KIẾN THỨC CHUNG (20% CTĐT) 12 6 6
1 CH TH 501 Triết học 4 2 2
2 CH NK 502 Phương pháp Nghiên
cứu khoa học
3 1,5 1,5
3 CH EL 503 Tiếng Anh 5 2,5 2,5
2. KIẾN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH (60% CTĐT)      
2.1 Kiến thức cơ sở (25%) 15 7,5 7,5
a. Các học phần bắt buộc (2 học phần) 6 3 3
4 CH VM 504 Kinh tế vi mô 3 1,5 1,5
5 CH TT 510 Nguyên lý kế toán 3 1,5 1,5
b. Các học phần tự chọn (chọn 3 trong 7 học phần) 9 4,5 4,5
6 CH VM 505 Kinh tế vĩ mô 3 1,5 1,5
7 CH TT 513 Tài chính - Tiền tệ 3 1,5 1,5
8 CH LKT 506 Pháp luật kinh tế - tài chính 3 1,5 1,5
9 CH KL 510 Kinh tế lượng 3 1,5 1,5
10 CH MK 507 Marketing 3 1,5 1,5
11 CH QT 508 Quản trị học 3 1,5 1,5
12 CH LK 526 Lý thuyết kiểm toán 3 1,5 1,5
2.2 Kiến thức chuyên ngành (35%) 21 10,5 10,5
a. Phần bắt buộc (4 học phần) 12 6 6
13 CH KT 514 Kế toán tài chính 3 1,5 1,5
14 CH KT 520 Kế toán quản trị 3 1,5 1,5
15 CH KT 521 Kiểm toán tài chính 3 1,5 1,5
16 CH PT 522 Phân tích tài chính 3 1,5 1,5
b. Phần tự chọn (Chọn 3 trong 9 học phần sau) 9 4,5 4,5
17 CH KT 523 Kế toán công 3 1,5 1,5
18 CH KT 524 Kế toán thuế 3 1,5 1,5
19 CH KT 525 Kế toán quốc tế 3 1,5 1,5
20 CH KT 526 Kiểm toán hoạt động 3 1,5 1,5
21 CH ĐG 527 Định giá doanh nghiệp 3 1,5 1,5
22 CH TT 511 Hệ thống thông tin kế toán 3 1,5 1,5
23 CH TD 520 Tài chính doanh nghiệp 3 1,5 1,5
24 CH TC 524 Tài chính công 3 1,5 1,5
25 CH PT 526 Phân tích và thẩm định dự án đầu tư 3 1,5 1,5
26 CH KS 527 Kiểm soát quản lý 3 1,5 1,5
3. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (20% CTĐT) 12 0 12
Tổng toàn khóa ( Tín chỉ ) 60 24 36